×

Ý nghĩa cây vàng anh

Tên gọi khác của Cây Vàng Anh đó là: Mép mé  hay là vàng anh lá lớn

Tên khoa học được gọi là: Saraca dives

Họ: Ðậu hay gọi là Fabaceae

Nguồn gốc: Nhiều tại liệu cho rằng  loại cây vàng anh có nguồn gốc từ Ấn Độ và đất nước Malaysia.

1. Đặc điểm của cây vàng anh

đặc điểm cây vàng anh

- Tại Việt Nam, cây Vàng Anh còn được gọi với nhiều tên khác ví dụ như là má, mép mé và vàng anh lá lớn. Ngoài ra, cây Vàng Anh còn được gọi là cây Vô ưu, tiếng Ấn gọi đó là Ashok, tiếng Phạn thì có nghĩa là Ashoka (đều có nghĩa là bỏ đi phiền muộn), bởi vì vậy cây gắn liền với tư tưởng của đạo Phật

– Cây vàng anh chính là cây gỗ nhỏ đến nhỡ, cây Vàng Anh có chiều cao cây từ 5-20m và có đường kính thân cây lên tới 25cm.

– Dáng tán của cây Vàng Anh hình tròn, vỏ cây màu nâu xám. Cành Vàng Anh non có màu hơi tía sau đó lại chuyển xanh và khi già hóa nâu xẫm.

– Lá cây vàng anh dáng kép lông chim từ khoảng 5-6 cặp lá chét, lá vàng anh khi non thường rủ xuống, có màu tía. Lá chét hình trứng đến rất thuôn dài, đầu lá nhọn hoặc là có mũi nhọn, đuôi lá tù lệch cuống và lá chét có hệ gân lông chim từ khoảng 8-11 cặp gân phụ.

- Hoa vàng anh thường nở thành chùm, mỗi chùm gồm rất nhiều bông hoa nhỏ. Hoa có màu vàng, cam hoặc cam đậm rực rỡ đẹp mắt và mỗi bông có 4 cánh tỏa đều ra xung quanhvà phần cánh hoa hơi dày.

– Hoa cây vàng anh màu vàng, là loài cây lưỡng tính hoặc đơn tính cùng gốc, phần cánh đài tiêu biến. Mùa hoa vàng anh nở từ tháng 4 – 5, mùa của quả từ khoảng tháng 7-10.

Xem ngay: Cây cảnh công trình - Công ty cây xanh Hoàng Gia

2. Cây vàng anh có tác dụng gì với đời sống con người

tác dụng của vàng anh đối với cuộc sống con người

– Cây Vàng Anh thường được sử dụng rất nhiều, phân bố rộng khắp tất cả các vùng miền Việt Nam.

- Vàng Anh là một loại cây thuộc cây thân cây gỗ lớn, tán vàng anh rộng tỏa ra cho bóng mát, cho hoa của cây vàng anh có màu vàng đẹp quanh năm.

– Với hình dáng của cây vàng anh cao lớn, cho hoa đẹp  và giúp tạo bóng mát và xanh quanh năm thế nên cây Vàng Anh được đưa vào danh sách các loại cây xanh đô thị, thường được trồng ở ven vỉa hè, cây trồng trong các ngôi chùa, đền, dọc lối đi trên đường phố và công viên…

– Gỗ cây vàng anh sử dụng đóng đồ dùng thông thường. Vàng anh luôn luôn là loài hoa đại diện cho Đạo Phật, được trồng rất nhiều trong các đình chùa.

– Vỏ cây vàng anh có tác dụng để điều trị phong thấp. Vàng Anh thường dùng làm thuốc rượu uống. Ngoài ra, loài cây vàng anh còn có tác dụng dùng để  làm thuốc điều kinh.

– Lá vàng anh quả non và hạt đều ăn được. Vỏ vàng anh dùng trị phong thấp, đòn ngã và kinh nguyệt quá nhiều.

Xem thêm: Cây sen núi giá rẻ

3. Cách trồng và chăm sóc

Cây vàng anh thường được trồng từ cách ươm những  cây con giống. Khi mùa quả chín, thì chúng ta lượm quả, sau đó bạn ngâm cho hạt nảy mầm và đợi khi thời tiết phù hợp mang ươm.

cách ươm trồng và chăm sóc cây vàng anh

Ánh sáng

- Trong mỗi một quá trình của cây giống, thì cần cho lượng nước, phân và lượng ánh sáng phù hợp

Chăm sóc cây vàng anh

Vàng anh chăm sóc phức tạp nhất ở giai đoạn cây ươm mầm và những con giống. Nên để ý và để kịp thời có biện pháp chữa trị khi phát hiện sâu bệnh hại.

– Là một trong các loài cây công trình thân gỗ trung bình thế nên lượng nước cần thiết khi cây vàng anh lớn không nhiều. Tưới cây vàng anh hàng tuần cộng thêm lượng mưa cho cây vàng anh xanh tốt tự nhiên.

- Cây vàng anh được trồng bằng phương pháp ươm cây vàng anh con giống bằng hạt.

– Khi bắt đầu vào mùa quả vàng anh chín, bạn tiến hành hái quả và sau đó ngâm cho hạt vàng anh nảy mầm và đợi thời tiết phù hợp và mát mẻ mang ươm.

– Khi ươm cây vàng anh giống xong bạn cần cung cấp đủ các lượng nước tưới để giữ ẩm cho cây, đồng thời bạn cũng cần cung cấp lượng phân bón, lượng ánh sáng phù hợp để cây vàng anh con phát triển tốt.

– Phương pháp chăm sóc vàng anh rất  khá phức tạp nhất là ở giai đoạn cây đang  ươm mầm và tạo ra các con giống khỏe mạnh, có sức sống dẻo dai.

– Đề phòng các loại sâu bệnh hại cây như: Rệp, nấm hay là sâu đục thân… và có biện pháp phòng trừ kịp thời.

– Là loại cây công trình có thân gỗ nhỡ nên về lượng nước tưới cây bạn không cần phải nhiều, chỉ cần tưới vàng anh đều đặn mỗi tuần 3 – 4 lần vào mỗi một buổi sáng khi mới trồng, nếu như vào mùa mưa thì các bạn không cần phải tưới nhiều cho cây vàng anh, tránh bị ngập úng.

Sâu bệnh thường gặp

- Bệnh thường gặp ở cây vàng anh là bệnh rệp sáp trắng khi cây vàng anh không được vệ sinh và được làm sạch gốc. Cây vàng anh có hiện tượng bị phủ phấn màu trắng lá vàng anh con mọc ra bị biến dạng và teo lại.

- Nếu nhẹ thì bạn có thể dùng dầu rửa bát để pha loãng phun vào các hôm nắng to nhất nếu nặng thì nên dùng thuốc để diệt trừ tận gốc. Cây vàng anh cũng có thể bị thối rễ vàng anh nếu bị ngập úng trong nước quá lâu.

Một số lưu ý khi trồng vàng anh

- Chỉ bón phân và tưới nước cho cây lúc trời râm mát không tưới nước lúc trời nắng gắt. Nếu bón phân vô cơ thì bạn nên tuân thủ về liều lượng bón, nhiều cây vàng anh rất dễ bị sốc và cháy lá.

- Cây vàng anh có thể rụng lá nhiều vào một mùa ở trong năm, lúc này bạn cần gom lá vàng anh rụng và làm thoáng đất để không cho phát sinh nấm bệnh.

 Tham khảo ngay: Top 3 cây xanh đô thị được yêu thích nhất hiện nay

Chủ đề liên quan: